Trang chủ » Y học thường thức - SK&BL Trẻ em » Y học thường thức » Trang 37

Y học thường thức

Tìm theo chuyên mục

  • Một số dấu hiệu cha mẹ cần biết để đưa trẻ đi khám sớm

    17.741 12/11/2019

    Sức khỏe trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng của mỗi gia đình và toàn xã hội. Trẻ nhỏ khi ốm thường có biểu hiện, triệu chứng đa dạng và đôi lúc không rõ ràng, ảnh hưởng đến sự phát hiện sớm bệnh, thậm chí bỏ qua các dấu hiệu bệnh nặng của trẻ. Xem tiếp

  • Vì sao trẻ tăng động giảm chú ý được uống thuốc kích thích tâm thần?

    7.352 05/11/2019

    Tăng động giảm chú ý (Attention Deficit Hyperactivity Disorder - ADHD) là rối loạn phát triển thần kinh thường gặp ở trẻ em. Để điều trị rối loạn này, các bác sĩ có thể chỉ định một số thuốc thuộc nhóm kích thích tâm thần (ví dụ như Methylphenidate) kết hợp với trị liệu hành vi. Song, nhiều phụ huynh rất băn khoăn, vì sao trẻ phải uống loại thuốc này? Thuốc có khiến cho bệnh của trẻ nặng hơn không? Xem tiếp

  • Những điều cha mẹ cần biết khi cho trẻ làm xét nghiệm máu tại khoa Khám Bệnh chuyên khoa Bệnh viện Nhi TW

    11.457 04/11/2019

    Tại khoa khám bệnh của Bệnh viên Nhi trung ương, hàng ngày có khoảng 4000 bé đến khám bệnh, trong đó có 2/3 trẻ đến khám được chỉ định làm các xét nghiệm (siêu âm, X.Quang, xét nghiệm máu, phân , nước tiểu..) phục vụ cho công tác khám và chẩn đoán bệnh. Dưới đây là những vấn đề mà cha mẹ bé thường gặp khi cho trẻ làm xét nghiệm máu: Xem tiếp

  • Phẫu thuật nội soi điều trị não úng thủy: kỹ thuật mang lại tương lai tươi sáng hơn cho những đứa trẻ “đầu to”

    8.509 29/10/2019

    Não úng thủy là một bệnh lý thần kinh trung ương có thể để lại nhiều di chứng nặng nề ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Một phần không nhỏ các bệnh nhi mắc bệnh nếu được chẩn đoán sớm và điều trị tốt có thể phát triển tâm thần, vận động bình thường. Trước đây, để điều trị bệnh nhân mắc bệnh này, các bác sĩ chỉ có một phương pháp duy nhất là tiến hành phẫu thuật đặt van dẫn lưu (shunt) bên trong não thất nơi có dịch não tủy tích tụ quá nhiều. Tuy nhiên, phương pháp được coi là duy nhất này vẫn tiềm ẩn nhiều biến chứng đối với các bệnh nhi như xuất huyết trong não, nhiễm trùng và tắc van dẫn lưu. Xem tiếp

  • Sơ cứu gãy xương

    10.078 21/10/2019

    Gãy xương là một tình trạng mất đi tính liên tục của xương. Nó có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, từ một vết rạn cho đến một sự gãy hoàn toàn của xương. Xem tiếp

  • Ghép gan cho bệnh nhân ít tuổi nhất với cân nặng thấp nhất Việt Nam

    1.421 11/10/2019

     Ngày 2/10, ca ghép gan thứ 16 cho bé Phạm Q.C (11 tháng 2 ngày tuổi) đã được thực hiện tại Bệnh viện Nhi Trung ương với sự hỗ trợ của các chuyên gia nước ngoài. Tại thời điểm này, đây là ca phẫu thuật ghép gan cho bệnh nhi với tuổi đời và cân nặng  thấp nhất tại Việt Nam. Cuộc đời của bé gái mắc bệnh hiểm nghèo đã được hồi sinh nhờ sự hy sinh của người mẹ ruột  đã quyết tâm hiến một phần gan trái để cứu sống con, sự quyết tâm của gia đình cùng sự tận tâm của các bác sĩ. Xem tiếp

  • Cầm máu và băng bó vết thương

    19.669 11/10/2019

    Trong cuộc sống hàng ngày, chảy máu là tình huống thường gặp ở trẻ nhỏ. Chảy máu là hiện tượng máu thoát ra khỏi lòng mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch). Chảy máu nhiều sẽ làm suy tuần hoàn của cơ thể, gây ra tổn thương các mô và các cơ quan trong cơ thể và cuối cùng làm nạn nhân tử vong. Vì vậy chảy máu cần được kiểm tra trong giai đoạn đánh giá ban đầu sau khi kiểm tra mạch, huyết áp của nạn nhân. Cùng tìm hiểu cách sơ cứu vết thương khi bị chảy máu với tiến sĩ, bác sĩ Lê Ngọc Duy-phụ trách Trung tâm cấp cứu và chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương. Xem tiếp

  • Thực hiện thành công liên tiếp 2 ca ghép thận, cứu sống bệnh nhi suy thận giai đoạn cuối

    1.692 08/10/2019

    Cháu Bùi Bảo Nguyên (6 tuổi, ở Thái Nguyên), bị suy thận giai đoạn cuối là bệnh nhi có cân nặng thấp nhất (13,5kg) từ trước đến nay tại Việt Nam vừa được các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương cứu sống nhờ ghép thận, tiếp nối thành công của ca ghép thận cho cháu Hoàng Minh Sang (15 tuổi, ở Hà Nam) ngay trước đó. Xem tiếp

  • Cảnh giác với kiến ba khoang

    17.720 08/10/2019

    Kiến ba khoang là loại côn trùng nguy hiểm. Độc tố trong kiến ba khoang mạnh gấp 12-15 lần nọc rắn hổ, khi tiếp xúc với chất gây độc của kiến ba khoang nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nặng. Xem tiếp

  • Ngộ độc ở trẻ em và những điều cần lưu ý

    10.552 24/09/2019

    Trong cuộc sống hàng ngày, có rất nhiều nguyên nhân gây ngộ độc ở trẻ em. Những nguyên nhân phổ biến có thể kể đến là: do người lớn thiếu kiến thức, ngộ độc không cố ý, ngộ độc do tự tự, ngộ độc do thầy thuốc gây ra. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách xử trí trong trường hợp gia đình có trẻ ngộ độc cùng tiến sĩ, bác sĩ Lê Ngọc Duy-Phụ trách trung tâm cấp cứu và chống độc. Xem tiếp

Thời gian làm việc

  • Hành chính: 7h00 - 16h30 (thứ 2 - 6)
  • Khám & Cấp cứu: 24/24

BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
ĐI ĐẦU & DẪN ĐẦU

  • Đội ngũ giáo sư, chuyên gia số 1 trong ngành nhi khoa Việt Nam
  • Cơ sở vật chất, thiết bị y tế hiện đại bậc nhất
  • Các công trình nghiên cứu y khoa dẫn đầu ngành
  • Áp dụng Bảo hiểm y tế, bảo hiểm bảo lãnh đầy đủ
  • Chi phí khám chữa bệnh hợp lý nhất
  • Chăm sóc chu đáo, toàn diện cho trẻ em

Địa chỉ: 18/879 La Thành, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội
Email: chamsockhachhang@nch.gov.vn
Tel: 0246273 8532 (giờ hành chính)
Fax: 0246273 8573

——————————-

Thời gian làm việc:

Hành chính: 7h00-16h30 (thứ 2 – thứ 6)

Khám & Cấp cứu:  24/7

——————————-

Liên kết mạng xã hội:

1. KHÁM BỆNH CHẤT LƯỢNG CAO
Điện thoại: 0862 33 55 66 / 1900 986 803
——————————-
2. KHÁM BỆNH TIÊU CHUẨN
Đa khoa: 0866 602 995
Chuyên khoa: 0989 132 099
——————————-
3. PHÒNG KHÁM, TƯ VẤN TIÊM CHỦNG
Điện thoại: 0987 669 578

Bệnh viện Nhi Trung Ương